Đông Âu
Template:Dablink [[Tập tin:Eastern-Europe-small.png|phải|nhỏ|250px|Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).]]
Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị – xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh Lạnh, là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó. Biên giới của nó được củng cố hữu hiệu trong các giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai (sau Hội nghị Yalta) và bao trùm tất cả các quốc gia nằm dưới quyền ảnh hưởng và kiểm soát của Liên Xô, liên kết bởi các liên minh – liên minh quân sự (Khối Warszawa) và liên minh kinh tế (Khối SEV hay còn gọi là Hội đồng Tương trợ Kinh tế). Vì các quốc gia này theo chế độ cộng sản và nằm ở phía đông của châu Âu, với ranh giới là dãy Ural và Kavkaz nên chúng được sắp xếp một cách tự nhiên thành các quốc gia Đông Âu.
Tuy nhiên, định nghĩa này đã dần lỗi thời sau những biến động to lớn ở Đông Âu và Liên Xô trong những năm 1988–1991, khi mà Đông Đức đã sáp nhập với Tây Đức qua cuộc thống nhất nước Đức, và trở thành một phần của Tây Âu. Khối Đông Âu đã bị tan vỡ và cùng theo với sự tan vỡ này, các liên minh trên tuyên bố tự giải thể.
Theo cách sử dụng và nhận thức thông thường, Đông Âu trước đây (và bây giờ theo quy mô hẹp hơn) khác với Tây Âu vì những dị biệt về văn hoá, chính trị và kinh tế, biên giới của nó có chút liên quan tới yếu tố địa lý. Dãy núi Ural là biên giới địa lý rõ ràng của Đông Âu, Đông Âu nằm ở phía tây dãy Ural. Tuy nhiên đối với Phương Tây, biên giới tôn giáo và văn hóa giữa Đông và Tây Âu có sự nằm chồng lên nhau đáng kể và quan trọng nhất là sự thay đổi bất thường trong lịch sử khiến việc hiểu về nó một cách chính xác gặp phải đôi chút khó khăn.
Đông Âu gồm có:
- Lãnh thổ châu Âu của Template:Country data Nga, một quốc gia xuyên lục địa.
- Các quốc gia Baltic:
- Phần lớn các nước Balkan, trừ
Greece được xem là một phần của Tây Âu, và lãnh thổ châu Âu của
Turkey thường thì không tính vào.
- Các quốc gia khác:
Contents
Định nghĩa địa lý của Liên Hiệp Quốc
[[Tập tin:Location-Europe-UNsubregions, Kosovo as part of Serbia.png|phải|nhỏ|250px|Các vùng thống kê của châu Âu do Liên hiệp quốc vẽ (Đông Âu có màu đỏ):
Đối với Liên Hiệp Quốc,[1] Đông Âu cũng là một tiểu vùng địa lý của châu Âu nhưng ít biết đến hơn và hạn chế hơn, chỉ bao gồm các quốc gia sau đây:
- Phần châu Âu của Template:Country data Nga, một quốc gia liên châu
-
Bulgaria
-
Poland
-
Czech Republic
-
Slovakia
-
Hungary
-
Belarus
-
Ukraine
-
Romania
- Template:Country data Moldova
Lịch sử
1989 đến nay
Template:Country data Síp
Template:Country data Cộng hòa Séc



Template:Country data Litva

Template:Country data Ba Lan


Khi Bức màn sắt sụp đổ vào năm 1989, địa thế chính trị của khối Đông Âu, cũng như toàn thế giới thay đổi. Khi nước Đức thống nhất, Đông Đức nhập vào Tây Đức 1990. Trong năm 1991, Hội đồng Tương trợ Kinh tế (COMECON), Khối Warszawa và Liên Xô tan rã.
Nhiều quốc gia Âu Châu là một phần của Liên Xô đã giành được quyền độc lập của họ, (Belarus, Moldova, Ukraina cũng như các nước Baltic Latvia, Litva và Estonia). Tiệp Khắc tách ra thành Cộng hòa Séc và Slovakia trong năm 1993. Nhiều quốc gia trong vùng này đã nhập vào Liên Minh Âu Châu, như Bulgaria, Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan, Romania và Slovakia.
Xem thêm
Tham khảo và ghi chú
- ↑ United Nations Statistics Division: "Composition of macro geographical (continental) regions, geographical sub-regions, and selected economic and other groupings"
Template:Kiểm soát tính nhất quán Template:Đông Âu Cộng sản Template:Khu vực Template:Quốc gia vùng Balkan