Đồng(II) hiđroxit
| |
Names | |
---|---|
IUPAC name
Copper(II) hydroxide
| |
Other names
Cupric hydroxide
| |
Identifiers | |
3D model (JSmol)
|
|
ChemSpider | |
E number | Lỗi Lua trong Module:Wikidata tại dòng 906: attempt to index field 'wikibase' (a nil value). |
KEGG | |
PubChem CID
|
|
| |
| |
Properties | |
Cu(OH)2 | |
Molar mass | 97,561 g/mol |
Appearance | Chất rắn màu xanh lam hay lục-lam |
Density | 3,368 g/cm3, rắn |
Melting point | 80 °C (phân hủy thành CuO) |
Không đáng kể | |
Solubility product (Ksp)
|
2,20 x 10-20[1] |
Solubility | Không hòa tan trong ethanol; hòa tan trong NH4OH, KCN |
Thermochemistry | |
Std molar
entropy (S |
108 J·mol−1·K−1 |
Std enthalpy of
formation (ΔfH |
−450 kJ·mol−1 |
Hazards | |
Main hazards | Kích thích da, mắt, đường hô hấp |
NFPA 704 | |
Flash point | Không cháy |
Lethal dose or concentration (LD, LC): | |
LD50 (median dose)
|
1000 mg/kg (miệng, chuột cống) |
Related compounds | |
Other anions
|
Đồng(II) oxit Đồng(II) cacbonat Đồng(II) sulfat Đồng(II) clorua |
Other cations
|
Niken(II) hidroxit Kẽm hydroxit Sắt(II) hydroxit Coban hydroxit |
Except where otherwise noted, data are given for materials in their standard state (at 25 °C [77 °F], 100 kPa). | |
![]() ![]() ![]() | |
Infobox references | |
Đồng(II) hiđrôxit là một hợp chất có công thức hóa học là Cu(OH)2. Nó là một chất rắn có màu xanh lơ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit, amoniac đặc và chỉ tan trong dung dịch NaOH 40% khi đun nóng.[2]
Contents
Điều chế trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm, Cu(OH)2 được điều chế bằng phản ứng sau:
- Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
Tính chất hóa học
- Đồng(II) hiđroxit là hiđroxit lưỡng tính:
- Phản ứng nhiệt phân:
- Cu(OH)2 t°> CuO + H2O
- Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
- Tetraamin đồng(II) hiđrôxit [Cu(NH3)4](OH)2 màu chàm được gọi là nước Svayde có khả năng hòa tan cellulose và nitrocellulose. Khi pha loãng hay thêm axit vào dung dịch trên thì cellulose lại kết tủa.[2]
- Tạo phức chất, hòa tan trong ancol đa chức có nhiều nhóm -OH gắn với nguyên tử cacbon kế cận nhau:[3]
- Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
- Phản ứng trên giúp nhận biết ancol đa chức có nhiều nhóm -OH cạnh nhau trong phân tử.
- Phản ứng với anđêhít:
- Phản ứng trên dùng để nhận biết nhóm chức anđêhit vì tạo ra Cu2O kết tủa đỏ gạch.
- Phản ứng màu biure
- Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. Đó là màu của phức chất tạo thành giữa peptit có từ hai liên kết peptit trở lên tác dụng với ion đồng.
Ứng dụng
Dung dịch đồng(II) hiđroxit trong amoniac, với tên khác là Schweizer's reagent, có khả năng hòa tan cellulose. Tính chất này khiến dung dịch này được dùng trong quá trình sản xuất rayon, một cellulose fiber.
Nó cũng được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thủy sinh vì khả năng tiêu diệt các ký sinh bên ngoài trên cá, bao gồm sán, cá biển, brook và nhung biển, mà không giết chết cá. Mặc dù các hợp chất đồng hòa tan trong nước có thể có hiệu quả trong vai trò này, chúng thường dẫn đến mức độ tử vong cao ở cá.
Đồng(II) hiđroxit đã được sử dụng như là một sự thay thế cho hỗn hợp Bordeaux, một thuốc diệt nấm và nematicide.[4] Các sản phẩm như Kocide 3000, sản xuất bởi Kocide L.L.C. Đồng (II) hydroxit cũng đôi khi được sử dụng như chất màu gốm.
Nguy hiểm với sức khoẻ
Chú thích
- ↑ Pradyot Patnaik. Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, 2002, ISBN 0-07-049439-8
- ↑ 2,0 2,1 Template:Chú thích sách
- ↑ Template:Chú thích sách
- ↑ Bordeaux Mixture. UC Integrated Pest Management online. 2007.
Tham khảo
- Roscoe, H. E., & Schorlemmer, C. (1879). A Treatise on Chemistry 2nd Ed, Vol 2, Part 2. MacMillan & Co. (p 498).
- Paquette, Leo A. (1995). Encyclopedia of Reagents for Organic Synthesis, 8 Volume Set. Wiley. ISBN 0-471-93623-5.