Cộng đồng Pháp ngữ

nhỏ|300px|phải|Biểu trưng của cộng đồng Pháp ngữ La Francophonie (tên chính thức: Tổ chức Quốc tế của các quốc gia nói tiếng Pháp, Organisation internationale de la Francophonie) là cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp hay gọi tắt là Cộng đồng Pháp ngữ. Tổ chức này bao gồm 56 thành viên và 19 thành viên không chính thức. Cộng đồng Pháp ngữ đang nhận cương vị quan sát viên tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Nguyên tắc và mục tiêu

Tại Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của Cộng đồng Pháp ngữ năm 1986 tại Versaille, các nước thành viên cũng thảo ra mục tiêu hoạt động của Cộng đồng Pháp ngữ là sự đoàn kết.

Nguyên tắc, mục tiêu hoạt động của Cộng đồng Pháp ngữ:

Lịch sử

Năm 1880, trong tác phẩm "Nước Pháp, nước An-giê-ri và các thuộc địa"Lỗi Lua: Không thể tạo quá trình: proc_open(/home/newage03/logs/apps/wikiedu00/error.txt): failed to open stream: No such file or directory, nhà địa lý người Pháp Onésime Reclus đã đưa ra thuật ngữ "Francophonie". Cựu tổng thống Sénégal Léopold Sédar Senghor được coi là một trong những người sáng lập ra Cộng đồng Pháp ngữ.

Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của Cộng đồng Pháp ngữ diễn ra vào năm 1986 tại Versaille. Tham dự hội nghị có 41 quốc gia có sử dụng tiếng Pháp. Từ hội nghị thượng đỉnh đầu tiên năm 1986 đến nay, Cộng đồng Pháp ngữ đã tổ chức 13 hội nghị. Việt Nam gia nhập Cộng đồng Pháp ngữ năm 1970.

Tổng thư ký đầu tiên của Cộng đồng Pháp ngữ là Boutros-Boutros Gali, được bầu tại hội nghị thượng đỉnh 7 tại Hà Nội năm 1997.

Các quốc gia thành viên

Điều tiên quyết cho việc kết nạp thành viên không phải là mức độ dùng tiếng Pháp mà là sự có mặt của văn hóa và tiếng Pháp trong lịch sử qua tương tác giữa Pháp với nước đó, phần lớn là sự kế thừa các giá trị từ khi là thuộc địa của Pháp. Tiếng Pháp được sử dụng trong một số nước thành viên của tổ chức như là một ngôn ngữ phổ biến, trong khi sự có mặt hiện thời của nó trong những thành viên khác là rất nhỏ, quan trọng là mối quan hệ trong cộng đồng chủ yếu dựa trên phương diện lịch sử và văn hóa. Francophonie hiện đại được thành lập vào 1970. Khẩu hiệu của tổ chức là égalité, complémentarité, solidarité (bình đẳng, tương hỗ, đoàn kết), nói bóng gió tới khẩu hiệu của nước Pháp.

Quốc gia Ngày gia nhập Ngôn ngữ Ghi chú
Template:ALB 1999 Albani khoảng 30% thanh niên Albani chọn tiếng Pháp làm ngoại ngữ thứ nhất[1]
Template:AND 2004 Catala láng giềng của Pháp. Tổng thống Phápco-Prince of Andorra. Đọc thêm: Các ngôn ngữ của Andorra
Template:BEL 1970 một trong 3 ngôn ngữ chính thức, bao gồm cả tiếng Pháp khoảng 40% dân số dùng tiếng Pháp là ngôn ngữ mẹ đẻ[2] và khoảng 48% dân số dùng tiếng Pháp như ngôn ngữ phụ [2].
* Wallonia Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp 1980 tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức
Template:BEN 1970 tiếng Pháp trước đây là thuộc địa của Pháp
Template:BGR 1993 tiếng Bulgari tiếng Pháp được sử dụng làm ngôn ngữ phụ chiếm 9%, và được dạy như ngoại ngữ chính ở khoảng 25% các trường tiểu học.[3]
Template:BFA 1970 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:BDI 1970 tiếng Pháp Liên hiệp quốc bảo hộ thuộc Bỉ trước đây
Template:KHM 1993 tiếng Khmer trước đây được Pháp bảo hộ (một phần trước đây thuộc Đông Dương thuộc Pháp)
Template:CMR 1991 song ngữ chính, gồm tiếng Pháp hơn 90% quốc gia này là thuộc địa của Pháp
 Canada 1970 song ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp
* Template:Country data New Brunswick 1977 song ngữ chính, gồm tiếng Pháp
* Template:Country data Quebec 1971 Pháp
Template:CPV 1996 tiếng Bồ Đào Nha thuộc địa trước đây của Bồ Đào Nha.
Template:CAF 1973 song ngữ chính, gồm tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:TCD 1970 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:COM 1977 ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
 Democratic Republic of the Congo 1977 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Bỉ
Template:COG 1981 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:CIV 1970 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:DJI 1977 song ngữ chính thức, gồn tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:DMA 1979 tiếng Anh
 Egypt 1983 tiếng Ả Rập traditional Francophone elite
Template:GNQ 1989 ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Tây Ban Nha.
Template:Country data Republic of Macedonia 2001 Macedonian tiếng Pháp được dạy như ngôn ngữ thứ 2 trong các trường học trên cả nước.
 France 1970 tiếng Pháp
Template:GAB 1970 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:GRC 2004 tiếng Hy Lạp tiếng Pháp được hiểu và nói khoảng 8% dân số
Template:GIN 1981 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:GNB 1979 tiếng Bồ Đào Nha thuộc địa trước đây của Bồ Đào Nha
Template:HTI 1970 ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:LAO 1991 tiếng Lào thuộc địa trước đây của Pháp
Template:LBN 1973 Tiếng Ả Rập Từng là lãnh thổ ủy trị của Pháp.
Một số văn bản chính thức viết bằng tiếng Pháp. Hầu hết người dân Liban nói từ hai ngôn ngữ trở lên, trong đó có tiếng Pháp.
Template:LUX 1970 ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp
Template:MDG 1970-1977,
1989
chính thức ba ngôn ngữ thuộc địa trước đây của Pháp
Template:MLI 1970 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:MRT 1980 tiếng Ả Rập thuộc địa trước đây của Pháp
Template:MUS 1970
Template:MDA 1996 tiếng Romani quan hệ mật thiết với Romani
Template:MCO 1970 tiếng Pháp
Template:MAR 1981 tiếng Ả Rập trước đây được pháp bảo hộ
Template:NER 1970 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:ROU 1993 tiếng Romani tiếng Pháp được hiểu và nói khoảng 24% dân số.[4] Văn hóa và lịch sử có liên quan đến Pháp, đặc biệt là vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20
Template:RWA 1970 ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp
Template:LCA 1981 tiếng Anh
Template:STP 1999 tiếng Bồ Đào Nha thuộc địa trước đây của Bồ Đào Nha.
Template:SEN 1970 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:SYC 1976 ba ngôn ngữ chính thức, gồm tiếng Pháp
Template:CHE 1996
Template:TGO 1970 tiếng Pháp thuộc địa trước đây của Pháp
Template:TUN 1970 tiếng Ả Rập trước đây được Pháp bảo hộ; tiếng Pháp được sử dụng phổ biến
Template:VUT 1979 ba ngôn ngữ chính thức trước đây Pháp và Anh cùng quản lý
Template:VNM 1970 tiếng Việt thuộc địa trước đây của Pháp

Các kỳ hội nghị thượng đỉnh

Ngày nay, hội nghị thượng đỉnh của Cộng đồng Pháp ngữ được tổ chức hai năm một lần. Những hội nghị thượng đỉnh đã tổ chức:

Tham khảo

  1. Embassy of France in the US - France / Eastern Europe
  2. Lỗi Lua: Không thể tạo quá trình: proc_open(/home/newage03/logs/apps/wikiedu00/error.txt): failed to open stream: No such file or directory
  3. Кой и колко учи езици в Европа, Дневник.
  4. [1]

Template:Cộng đồng Pháp ngữ

Thể loại:Tiếng Pháp Thể loại:Vùng văn hóa Thể loại:Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc