Cộng hòa Weimar

Template:Infobox former country/autocat
Cộng hoà Weimar
Deutsches Reich (in German)
1918–1933
Flag
Quốc kỳ
Quốc huy
Quốc huy
Anthem
Das Lied der Deutschen
"Song of the Germans"
Tập tin:National anthem of Germany - U.S. Army 1st Armored Division Band.ogg
Nước Đức năm 1930
Các bang của Đức thời Weimar
</small>
Capital Berlin
Languages Tiếng Đức
Religion Tin Lành (Lutheran, Reformed, Prussian United) majority;
significant Roman Catholicngười Do Thái thiểu số
Government 1919–30 Cộng hoà liên bang bán tổng thống
1930–33 De facto authoritarian
rule by decree
Tổng thống
 •  1919–25 Friedrich Ebert
 •  1925–33 Paul von Hindenburg
Thủ tướng
 •  1919 (Đầu tiên) Philipp Scheidemann
 •  1933 (Cuối cùng) Adolf Hitler
Legislature Reichstag
 •  Hội đồng nhà nước Reichsrat
Historical era Giai đoạn giữa hai cuộc chiến
 •  Established 9 tháng 11 năm 1918
 •  Government by decree begins ngày 29 tháng 3 năm 1930[1]
 •  Hitler appointed Chancellor ngày 30 tháng 1 năm 1933
 •  Reichstag fire ngày 27 tháng 2 năm 1933
 •  Enabling Act 23 tháng 3 năm 1933
Area
 •  1925[2] 468,787 km2 (181,000 sq mi)
Population
 •  1925[2] est. 62.411.000 
     Density 133/km2 (345/sq mi)
Currency
Preceded by
Succeeded by
Đế quốc Đức
Đức Quốc xã
Today part of
The coat of arms shown above is the version used after 1928, which replaced that shown in the "Flag and coat of arms" section.[3]
Template:Lịch sử Đức

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền. Đây là lần đầu tiên nước Đức có một thể chế dân chủ lập hiến, bắt đầu từ ngày 9 tháng 11 năm 1918. Danh từ "Cộng hòa Weimar" không phải là tên gọi chính thức của chính quyền thời đó, vì lúc bấy giờ dân Đức vẫn gọi quốc gia mình là "Đế chế Đức" (tiếng Đức: Deutsches Reich). Sở dĩ có tên Cộng hòa Weimar là vì quốc hội của chính phủ này hội họp và viết bản hiến chương tại thành phố Weimar.[4]

Tổng thống:

  1. Friedrich Ebert: 1919 - 1925
  2. Paul von Hindenburg: 1925 - 1933

Thủ tướng:

  1. Friedrich Ebert: 1918 - 1919
  2. Philipp Scheidemann: 2/1919 - 6/1919
  3. Gustav Bauer: 1919 - 1920
  4. Hermann Müller: 3/1920 - 6/1920
  5. Constantin Fehrenbach: 1920 - 1921
  6. Joseph Wirth: 1921 - 1922
  7. Wilhelm Carl Josef Cuno: 1922 - 1923
  8. Gustav Stresemann: 8/1923 - 10/1923
  9. Wilhelm Marx: 1923 - 1924
  10. Hans Luther: 1925 - 1926
  11. Wilhelm Marx: 1926 - 1928
  12. Hermann Müller: 1928 - 1930
  13. Heinrich Brüning: 1930 - 1932
  14. Franz von Papen: 6/1932 - 11/1932
  15. Kurt von Schleicher: 1932 - 1933
  16. Adolf Hitler: 1933

Chú thích

  1. Thomas Adam, Germany and the Americas: Culture, Politics, and History, 2005, ISBN 1-85109-633-7, p. 185
  2. "Das Deutsche Reich im Überblick". Wahlen in der Weimarer Republik. Retrieved ngày 26 tháng 4 năm 2007.  Check date values in: |access-date= (help)
  3. Cf. Der Große Brockhaus: Handbuch des Wissens in zwanzig Bänden: 21 vols., completely revis. ed., Leipzig: F. A. Brockhaus, 151928–1935, vol. 4 (1929): "Vierter Band Chi–Dob", article: 'Deutsches Reich', pp. 611–704, here pp. 648 and 651. No ISBN.
  4. http://www.britannica.com/EBchecked/topic/639027/Weimar-Republic.  Unknown parameter |nhà xuất bản= ignored (help); Unknown parameter |ngày truy cập= ignored (help); Unknown parameter |tiêu đề= ignored (help); Missing or empty |title= (help)

Template:Sơ khai

Template:Thể loại Commons


Thể loại:Hậu Thế chiến thứ nhất ở Đức Thể loại:Lịch sử hiện đại Đức Weimar Thể loại:Khởi đầu năm 1919 Thể loại:Đức thế kỷ 20 theo thời kỳ Thể loại:Cựu cộng hòa Thể loại:Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh Thể loại:Văn hóa Weimar Thể loại:Đại khủng hoảng Thể loại:Cựu chính thể trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh . . Thể loại:Đức thập niên 1910