Hệ tọa độ
Template:Chú thích trong bài Template:1000 bài cơ bảnTọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng vật lý và toán học
Contents
Toạ độ trong địa lý
Template:Chính Hệ tọa độ địa lý cho phép tất cả mọi điểm trên trái đất đều có thể xác định được bằng ba tọa độ của hệ tọa độ cầu tương ứng với trục quay của Trái đất. Toạ đồ gồm có kinh độ và vĩ độ
Tọa độ toán học
Template:Chính Trong toán học và tin học, đồ thị là đối tượng nghiên cứu cơ bản của lý thuyết đồ thị. Một cách không chính thức, đồ thị là một tập các đối tượng gọi là đỉnh nối với nhau bởi các cạnh. Thông thường, đồ thị được vẽ dưới dạng một tập các điểm (đỉnh, nút) nối với nhau bởi các đoạn thẳng (cạnh). Tùy theo ứng dụng mà một số cạnh có thể có hướng. Có nhiều hệ tọa độ được dùng trong toán học:
Không gian 2 chiều
- Hệ tọa độ Descartes: xác định vị trí của một điểm trên một mặt phẳng cho trước bằng một cặp số tọa độ (x, y).
- Hệ tọa độ cực: là một hệ tọa độ hai chiều trong đó mỗi điểm M bất kỳ trên một mặt phẳng
Không gian 3 chiều
- Hệ tọa độ cầu: là một hệ tọa độ cho không gian 3 chiều mà vị trí một điểm được xác định bởi 3 số
- Tọa độ đồng nhất
Hệ tọa độ trong trắc địa, bản đồ
Trong trắc địa và bản đồ, hệ tọa độ bao gồm:
- Hệ tọa độ địa lý: Kinh độ, vĩ độ
- Hệ tọa độ trắc địa: (B, L, H)
- Hệ tọa độ phẳng: (XYH) theo Việt Nam hoặc (NEH) theo các nước châu Âu và châu Mỹ
Hệ tọa độ thiên văn
Trong thiên văn học, hệ tọa độ thiên văn là một hệ tọa độ mặt cầu dùng để xác định vị trí biểu kiến của thiên thể trên thiên cầu. Có nhiều hệ tọa độ được dùng trong thiên văn.
- Hệ tọa độ chân trời có mặt phẳng tham chiếu là mặt phẳng chân trời, tại vị trí người quan sát.
- Hệ tọa độ xích đạo với mặt phẳng tham chiếu là mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.
- Hệ tọa độ hoàng đạo dùng mặt phẳng hoàng đạo làm mặt phẳng tham chiếu.
- Hệ tọa độ thiên hà dùng mặt phẳng Ngân Hà làm mặt phẳng tham chiếu.
- Hệ tọa độ siêu thiên hà