Ngữ tộc Slav
Ngữ tộc Slav | |
---|---|
Ethnicity | Người Slav |
Geographic distribution | Khắp Trung và Đông Âu, Nga |
Linguistic classification |
Indo-European
|
Proto-language | Slav nguyên thủy |
Subdivisions | |
ISO 639-5 | sla |
Linguasphere | 53= (phylozone) |
Glottolog | slav1255[1] |
![]() |
Ngữ tộc Slav là một nhóm Ấn-Âu, xuất phát từ Đông Âu. Nhóm này bao gồm vào khoảng 20 ngôn ngữ và tập trung tại Đông Âu và Nga. Tuy là đây nhóm ngôn ngữ nhỏ về số lượng ngôn ngữ, nhưng lại có số người nói lớn.
Các nhà ngôn ngữ học chia nhóm này ra làm ba nhánh:
- Nhánh miền Đông: điển hình là tiếng Nga, tiếng Belarus và tiếng Ukraina.
- Nhánh miền Nam, bao gồm 2 nhóm nhỏ:
- Nhóm Đông-Nam có tiếng Bulgaria, tiếng Macedonia và tiếng Slav Giáo hội cổ.
- Nhóm Tây-Nam có tiếng Serbia-Croatia và tiếng Slovenia. Nhóm tiếng Serbia-Croatia lại gồm tiếng Serbia, tiếng Croatia, tiếng Bosnia, và tiếng Montenegro.
- Nhánh miền Tây, bao gồm 3 nhóm nhỏ:
- Nhóm Tiệp Khắc có tiếng Séc và tiếng Slovakia.
- Nhóm Lekhitia có tiếng Ba Lan và tiếng Kashubia.
- Nhóm Sorbia có tiếng Thượng Sorbia và tiếng Hạ Sorbia (hay tiếng Lusatia).
Tham khảo
- ↑ Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Slavic". Glottolog 3.0. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History.