Tiếng Serbia

Tiếng Serbia
српски / srpski
Pronunciation Template:IPA-sh
Native to Serbia, Montenegro, Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng lân cận
Native speakers
12 triệu[1] (date missing)
Kirin (biến thể tiếng Serbia)
Latinh (bảng chữ cái Gaj)
Hệ chữ nổi Nam Tư
Official status
Official language in
Template:SRB
Template:BIH
Template:KOS[lower-alpha 1]
Recognised minority
language in
Regulated by Ban chuẩn hóa tiếng Serbia
Language codes
ISO 639-1 sr
ISO 639-2 srp
ISO 639-3 srp
Glottolog serb1264[7]
Linguasphere part of 53-AAA-g
Map of Serbian language - official or recognized.PNG
  Quốc gia nơi tiếng Serbia là ngôn ngữ chính thức.
  Quốc gia nơi tiếng Serbia là ngôn ngữ thiểu số được công nhận.
This article contains IPA phonetic symbols. Without proper rendering support, you may see question marks, boxes, or other symbols instead of Unicode characters. For an introductory guide on IPA symbols, see Help:IPA.

Tiếng Serbia (српски / srpski, Template:IPA-sh) là một dạng chuẩn hóa tiếng Serbia-Croatia, chủ yếu được người Serb nói.[8][9][10] Đây là ngôn ngữ chính thức của Serbia, lãnh thổ Kosovo, và là một trong ba ngôn ngữ chính thức của Bosna và Herzegovina. Thêm vào đó, đây là ngôn ngữ được công nhận ở Montenegro, nơi nó được nói bởi phần đông dân cư,[11] cũng như ở Croatia, Macedonia, România, Hungary, Slovakia, và Cộng hòa Séc.

Tiếng Serbia dựa trên phương ngữ đông người nói nhất của tiếng Serbia-Croatia, tên Shtokavia (chính sách hơi là dựa trên tiểu phương ngữ Šumadija-VojvodinaĐông Herzegovina[12]), mà cũng là cơ sở cho tiếng Croatia, tiếng Bosna, và tiếng Montenegro chuẩn.[13] Một phương ngữ khác mà người Serbia là Torlak miền đông nam Serbia, phương ngữ chuyển tiếp tới tiếng Macedonia.

Tiếng Serbia là ngôn ngữ châu Âu duy nhất mà người nói dùng thông thạo hai hệ chữ viết:[14] cả chữ Kirin lẫn Latinh. Bảng chữ cái Kirin tiếng Serbia được lập ra bởi nhà ngôn ngữ học Vuk Karadžić năm 1814. Bảng chữ cái Latinh được Ljudevit Gaj lập ra năm 1830.

Tham khảo

  1. "Српски језик говори 12 милиона људи". РТС. 20 February 2009. Archived from the original on 17 August 2016. 
  2. Ec.Europa.eu Archived 2007-11-30 at the Wayback Machine.
  3. B92.net Archived 2013-11-10 at the Wayback Machine.
  4. "Minority Rights Group International: Czech Republic: Czech Republic Overview". Minorityrights.org. Archived from the original on 2012-10-26. Retrieved 2012-10-24. 
  5. "Národnostní menšiny v České republice a jejich jazyky" [National Minorities in Czech Republic and Their Language] (PDF) (in Czech). Government of Czech Republic. p. 2. Archived (PDF) from the original on 2016-03-15. Podle čl. 3 odst. 2 Statutu Rady je jejich počet 12 a jsou uživateli těchto menšinových jazyků: [...], srbština a ukrajinština 
  6. "Minority Rights Group International: Macedonia: Macedonia Overview". Minorityrights.org. Archived from the original on 2012-10-26. Retrieved 2012-10-24. 
  7. Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Serbian". Glottolog 3.0. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History. 
  8. David Dalby, Linguasphere (1999/2000, Linguasphere Observatory), pg. 445, 53-AAA-g, "Srpski+Hrvatski, Serbo-Croatian".
  9. Benjamin W. Fortson IV, Indo-European Language and Culture: An Introduction, 2nd ed. (2010, Blackwell), p. 431, "Because of their mutual intelligibility, Serbian, Croatian, and Bosnian are usually thought of as constituting one language called Serbo-Croatian."
  10. Václav Blažek, "On the Internal Classification of Indo-European Languages: Survey" retrieved 20 Oct 2010 Archived 2012-04-20 at WebCite, pp. 15–16.
  11. Montenegro Census 2011 data, Montstat, "Archived copy" (PDF). Archived (PDF) from the original on 2011-07-27. Retrieved 2011-07-12. 
  12. Ljiljana Subotić; Dejan Sredojević; Isidora Bjelaković (2012), Fonetika i fonologija: Ortoepska i ortografska norma standardnog srpskog jezika (in Serbo-Croatian), FILOZOFSKI FAKULTET NOVI SAD, archived from the original on 2014-01-03 
  13. Serbian, Croatian, Bosnian, Or Montenegrin? Or Just 'Our Language'? Archived 2010-11-05 at the Wayback Machine., Radio Free Europe, February 21, 2009
  14. Magner, Thomas F. (10 January 2001). "Digraphia in the territories of the Croats and Serbs". International Journal of the Sociology of Language. 2001 (150). doi:10.1515/ijsl.2001.028. Archived from the original on 11 October 2017. Retrieved 27 April 2018.  More than one of |website= and |journal= specified (help)


Thể loại:Nhóm ngôn ngữ gốc Slav Thể loại:Ngôn ngữ tại Montenegro Thể loại:Ngôn ngữ tại Vojvodina Thể loại:Ngôn ngữ tại Hungary Thể loại:Ngôn ngữ tại Cộng hòa Macedonia Thể loại:Ngôn ngữ của Bosna và Hercegovina Thể loại:Ngôn ngữ tại Bulgaria Thể loại:Ngôn ngữ của Kosovo Thể loại:Ngôn ngữ của România Thể loại:Ngôn ngữ của Serbia Thể loại:Ngôn ngữ tại Croatia